Dùng thử sản phẩm hoàn toàn miễn phí - đăng ký ngay
Nhảy sạp (hay còn gọi là múa sạp) là điệu múa dân gian đặc sắc của dân tộc Thái trong những dịp vui, hay trong lễ hội xuân. Bắt nguồn từ công việc trong đời sống hằng ngày. Đến giờ nhảy sạp được đưa vào chơi các nội dung : Teambuilding , thi hội thao đơn vị nhà trường …sở văn hóa …tạo khí thế vui tươi …trò chơi dân gian trong các lễ hội …
Để chơi trò này, ta cần có một chiếc sạp tre dài khoảng 2 mét, hai đầu được cắt bằng nhau. Hai người cầm hai đầu sạp, đứng cách nhau một khoảng, tạo thành một đường thẳng ngang. Người thứ ba sẽ nhảy qua sạp theo nhịp điệu của bài hát do hai người cầm sạp hát. Có nhiều kiểu nhảy khác nhau, tùy thuộc vào độ khó của trò chơi. Ví dụ, có thể nhảy qua sạp một chân, hai chân, xoay người, chạm đất, v.v.
1,Cách gõ sào: Lấy sào cái làm con kê, lấy sào con gài lên trên, số lượng chẵn và gài song song với nhau. Bố trí người cầm sào để gõ, mỗi người ở mỗi đầu, tay cầm 2 cây sào. Gõ theo nhịp điệu 1234, 1234, 1234… đến nhịp thứ tư thì đập 2 cây sào lại với nhau .
2, Người nhảy sạp:
Nhảy đơn: người nhảy sẽ nhảy vào các khoảng trống giữa các sào, cẩn thận nhịp 4 người gõ sẽ đập sào vào nhau nên một số khoảng trống cần rút chân nhanh, không sẽ bị đập trúng chân.
3,Nhảy đôi: 2 người nhảy sẽ đứng song song và quay mặt vào với nhau, cầm tay nhau, và cùng nhảy theo nhịp gõ của cây sào.
Có thể nhảy kết hợp với múa theo nhịp điệu, con trai cầm khèn, con gái múa quạt.
Mỗi đôi trai gái ngồi hai đầu một cặp sạp con và gõ theo nhịp 4/4, cứ 3 lần gõ sạp lên sạp cái thì một lần gõ hai sạp con vào nhau tạo ra âm thanh, tiết tấu vừa múa, vừa gõ vừa hát.
- Rèn luyện sự khéo léo, tăng sức bật của chân, rèn luyện sức khỏe; đem lại những giây phút thoải mái sau những giờ học và làm việc căng thẳng.
- Thể hiện được bản sắc văn hóa, cốt cách, tâm hồn và tình cảm của dân tộc và đồng bào Tây Bắc.
- Tạo dịp để dân làng hội tụ, vui chơi, các chàng trai, cô gái tìm hiểu nhau, giao duyên tạo nên không khí vui tươi, náo nức, hân hoan.
5.Dụng cụ đạo cụ :
Để chuẩn bị những bước nhảy đu dây sạp và chuẩn nhất thì trước hết bạn phải chuẩn bị những dụng cụ, đạo cụ cần thiết. Bạn nên có một cái sạp cái (hai cây tre lớn, dài, thẳng) và một số cây tre nhỏ hơn hoặc các bụi tre, dài 3-4 mét và đường kính 3-4 cm.
Để bắt đầu múa sạp, hai cây tre được dựng cách nhau một khoảng nhất định, những khúc tre nhỏ được đặt ở hai đầu và đặt song song với nhau tạo thành một hàng dài (khoảng cách giữa thanh tre nhỏ có kích thước bằng sải tay và đủ lớn để nhảy dễ dàng hơn.)
- Rèn luyện sự khéo léo, tăng sức bật của chân, rèn luyện sức khỏe; đem lại những giây phút thoải mái sau những giờ học và làm việc căng thẳng.
- Thể hiện được bản sắc văn hóa, cốt cách, tâm hồn và tình cảm của dân tộc và đồng bào Tây Bắc.
- Tạo dịp để dân làng hội tụ, vui chơi, các chàng trai, cô gái tìm hiểu nhau, giao duyên tạo nên không khí vui tươi, náo nức, hân hoan.
Thể thao VIỆT NHẬT
Hân hạnh cung cấp đạo cụ nhảy sạp
Bán sào nhảy sạp
Cho thuê dụng cụ nhảy sạp
ĐT : 0921966988 – 0923166288
ZALO : 0923166288- 0921966988
LƯU Ý :
CHÚNG TÔI BÁN VÀ BẢO HÀNH SẢN PHẨM TRỰC TIẾP
ĐT ZALO : 0921966988 – 0923166288
CHỈ BÁN TRỰC TIẾP QUA 2 SỐ ĐT TRÊN
KHÔNG BÁN QUA : SHOPEE và SENDO
NHẬN SẢN PHẨM MỚI THANH TOÁN TIỀN
https://youtu.be/Mo5uBhH0cBo
https://youtu.be/im5HGcmRtSY
Quý khách có thể chuyển tiền thanh toán tới một trong các tài khoản sau:
trả tiền mặt khi đã nhận hàng và kiểm tra hàng
chuyển tiền qua tài khoản
nhận hàng qua nhà xe ( ở xa gửi nhà xe )
gửi tiền hàng và phí vận chuyển cho nhà xe